Mời bạn tham khảo bài trình bày tại Diễn đàn Đối tác Năng lượng sạch Việt Nam Canada tổ chức vào ngày 21 tháng 8 năm 2023 của Tiến sĩ Trần Thiên Khánh , Khoa Nghiên cứu Phát triển và Quan hệ Quốc tế, Đại học Công nghệ. công nghệ Đồng Nai
Đôi điều về tác giả
◦ Trần Thiên Khánh (Jason), Ph.D. ◦ Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU), Nguyễn Khuyến, Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam. ◦ Trưởng phòng Nghiên cứu Phát triển và Quan hệ Quốc tế. ◦ Email: tranthienkhanh@dntu.edu.vn. ◦ Điện thoại: 0788074090. ◦ Google Scholar: Scholar.google.com/cites ?hl=en&authuser=2&user=V3RxBuA AAAAJ. ◦ Chỉ số H: 8. ◦ ORCID: 0000-0002-0180-2828. ◦ ID nghiên cứu: AAA-20410 - 2022.
Hydrogen và những vấn đề đáng lưu tâm
Cập nhật tình hình sản xuất Hydrogen: ◦ Phân loại sản phẩm Hydrogen ◦ Hệ sinh thái Hydrogen ◦ Thị Trường và nền kinh tế Hydrogen |
|
Lợi thế sản xuất Hydrogen tại Việt Nam ◦ Điều kiện tự nhiên tuyệt vời ◦ Hướng tới thị trường Hydrogen năng động
|
Chính sách phát triển và cơ hội đầu tư vào nền công nghiệp Hydrogen: Khái quát về những thông tin định hướng từ quy hoạch điện VIII. Gợi ý chính sách phát triển Hydrogen tại Việt Nam. Giới thiệu và đánh giá những mô hình sản xuất hydrogen thành công |
|
Công nghệ sản xuất Hydrogen Phân loại công nghệ sản xuất hydrogen Fuel Cell – trái tim công nghệ Hydrogen sạch Những gợi ý công nghệ với Việt Nam trong sản xuất Hydrogen |
Năng lượng Hydro và con đường hướng tới Net Zero
• CON ĐƯỜNG ĐẾN TƯƠNG LAI KHÔNG PHÁT THẢI NET THÔNG QUA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
|
|
|
Biến đổi khí hậu và tài chính cho các hoạt động đối phó
Thực trạng sử dụng hydrogen
Tái phân loại sản phẩm hydrogen
Công nghệ sản xuất Hydrogen
Những mô hình nổi bật sản xuất Hydrogen từ nguồn tài nguyên tái tạo
Asia Pacific và cơ hội phát triển công nghiệp năng lượng sạch
Cơ hội phát triển năng lượng hydrogen tại Việt Nam
Quy hoạch điện VIII – giai đoạn 2021 đến 2030 |
Vấn đề chuyển đổi năng lượng công bằng Phát triển năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất điện. 2030 đạt 30 – 39 %. 2050 đạt 67 – 71 %. Kiểm soát phát thải từ sản xuất điện. 2030 có 204 – 254 triệu tấn/ năm. 2050 có 27 – 31 triệu tấn/ năm.
|
|
Vấn đề phát triển nguồn năng lượng mới Phát triển năng lượng tái tạo để sản xuất năng lượng mới. Hướng tới việc giảm giá sản xuất điện từ năng lượng tái tạo → Làm tiền đề cho sản xuất năng lượng mới. Hạn chế phát điện bằng nguồn LNG (giãn tiến độ LNG Long Sơn). 2030 đạt 22400 MW, sản xuất 83.5 tỷ kWh. 2050 chuyển sang sử dụng điện Hydro, tổng công suất 25400 MW, sản xuất đạt 139-135 tỷ kWh.
|
|
Vấn đề cơ cấu nguồn điện Năm 2030 đạt 22400 MW công suất điện LNG (tương đương 14.9%). Điện sinh khối đạt 2270 MW (1.5%). Năm 2050 đạt 4500 – 9000 MW LNG đốt kèm Hydro (0.8 – 1.8 %). Nhiệt điện khí chuyển đổi hoàn toàn bằng Hydro đạt 7030 MW (1.2 – 1.4 %). Nhiệt điện LNG chạy hoàn toàn bằng Hydro 16400 – 20900 MW (3.3 – 3.6 %). |
Giải pháp thực hiện quy hoạch điện VIII |
Pháp Luật và Chính Sách | Khoa học và Công Nghệ (R&D) | Bảo vệ môi trường, hạn chế phát thải, và phòng chống thiên tai | ||
• Xây dựng cơ chế đấu giá, đấu thầu song song với quá trình sửa đổi luật điện lực • Ban hành thí điểm → Xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa nhà cung cấp nltt và khách hang. • Xây dựng bộ luật riêng về năng lượng tái tạo. • Giảm cường độ năng lượng cho nền kinh tế. • Nâng cao nội địa hóa ngành điện |
• Đầu tư R&D ngành điện. • Phát triển từ khâu truyền tải và phân phối. • Kết hợp hệ thống thông tin và dữ liệu trong quản lý năng lượng. • Nâng cao nhận thức về sử dụng điện/năng lượng hiệu quả và tiết kiệm. • Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo trên tư duy kỹ nguyên năng lượng mới. |
• Trọng tâm của quá trình chuyển đổi năng lượng: năng lượng hóa thạch → Năng lượng tái tạo (bao gồm năng lượng mới). • Kết hợp, tận dụng, quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên thứ phẩm công nghiệp (rác thải, phế phẩm trong quá trình sản xuất). • Phát triển công nghệ nền tảng mới: công nghệ thu giữ carbon |
Sự khởi đầu của kỷ nguyên năng lượng mới: Hydrogen và con đường phía trước
Phát triển Hydrogen là câu chuyện liên ngành
|
Phát triển công nghệ là động lực chính để phát triển sản xuất Hydrogen. Sự phát triển Hydrogen ở từng quốc gia có tính đặc thù và khác biệt.
|
Nhu cầu sử dụng Hydrogen tăng nhanh theo thời gian. Tập tung vào phát triển công nghệ nền tảng dựa trên nội địa hóa quy trình sản xuất là cần thiết. |
Tổng kết về những vấn đề đáng lưu tâm trong phát triển công nghiệp Hydro
Phát triển giáo dục, nâng cao nhận thức về năng lượng Hydrogen.
◦ Tạo điều kiện để phát triển khoa học công nghệ → nội địa hóa quy trình sản xuất thiết bị trong công nghiệp Hydrogen.
◦ Lưu tâm đến sự phát triển của hệ thống lưu trữ và vận chuyển Hydro. Đối với các quốc gia đang phát triển, tập trung vào công nghệ sản xuất Hydrogen là một bước đi mạo hiểm.
◦ Lưu tâm đến sự xuất hiện của cơ sở vật chất hydro, ví dụ: EVs và FCEVs có hướng phát triển và sản xuất khác nhau, trạm bom Hydrogen đòi hỏi quy trình thiết lập pipelines riêng rẽ.
◦ Tạo điều kiện thuận lợi để đấu thầu và phát triển công trình sản xuất hydro tại VN. Kêu gọi đầu tư, xây dựng chính sách và thức đẩy chuyển giao công nghệ.